Bảng tính kết cấu đài cọc
Download Bảng tính kết cấu đài cọc
[link_hide_code ‘dây cáp giàn phơi’ ‘https://hosoxaydung.com/upload/2024/thang4/day-cap-gian-phoi.png’ ‘https://drive.google.com/drive/folders/1NP6jkKD0wFOkgvgHsYumNpyfnLMbZMu_?usp=sharing’ ‘Bảng tính kết cấu đài cọc.rar’ ]
MÔ TẢ CHI TIẾT
Bảng tính kết cấu đài cọc
HÌNH ẢNH DEMO
Hôm nay Hồ sơ Xây Dựng xin gửi đến anh em file excel Bảng tính kết cấu đài cọc
Trước khi tải file tính về thì anh em cùng đi tìm hiểu các khái niệm về đài cọc nhé
Đài cọc là gì?
Để hiểu rõ hơn đài móng là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đài cọc là gì để hiểu rõ hơn về đài móng, vì giữa đài cọc và đài móng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Đài cọc là một bộ phận sử dụng dùng để liên kết các cọc lại và chúng có tác dụng phân bổ lực giúp căn nhà đảm bảo được cân bằng lực cho toàn bộ bề mặt, diện tích nên móng. Thường thì nó tạo thành một phần móng của tòa nhà, điển hình sẽ là một tòa nhà có nhiều tầng, chúng đóng vai trò kết cấu hay nâng đỡ cho các thiết bị nặng cân hơn. Khi phân tích hai khái niệm đài cọc là gì và đài móng là gì? Chúng ta dễ dàng nhận thấy được giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đi liền cùng nhau. Không thể tách rời giữa chúng được.
Kích thước chuẩn nhất của đài cọc
Khoảng cách từ trung tâm cột biên đến mép đài sẽ không nhỏ hơn đường kính của cột, thường thì đường kính hay chiều dài trung bình của cọc. Khoảng cách sẽ tính từ cọc tới mép đài không được nhỏ hơn 150mm.
Bề rộng bản đáy đài móng hai hàng hay đài cọc một hàng sẽ không nhỏ hơn 2 lần đường kính hoặc chiều dài cạnh cọc và cũng không nên nhỏ hơn 600mm. Xét về độ dày của đài móng cọc bên phải thì chúng ta phải căn cứ vào yêu cầu của kết cấu bên trên mới xác định được. Khi đài có hình côn, độ dày của bên mép đài cũng sẽ không được nhỏ hơn 300mm.
Dưới đây là hình ảnh về tài liệu :
Bảng tính kết cấu đài cọc – Tính kết cấu đài cọc
Bảng tính kết cấu đài cọc – Tính toán cốt thép đài cọc