Bảng tính toán thiết kế móng cọc
Bảng tính toán thiết kế móng cọc
+ Tham gia nhóm Zalo chia sẻ tài liệu
+ Zalo hỗ trợ 0912.07.64.66 bạn cần tìm tài liệu gì nhắn tin zalo này
+ Xem thêm: Bảng tính excel kết cấu
Ghi chú Bảng tính toán thiết kế móng cọc:
– Bản ANFA-2 này thay thế cho bản ANFA trước đó.
– Móng cọc đài thấp. Đọc kỹ các hướng dẫn trước khi sử dụng.
– In các trang: 1,2,3, trang 4 in hình vẽ.
– Bỏ qua ảnh hưởng nước ngầm (g đẩy nổi).
– Các kết quả được tính từ cốt tự nhiên CTN htn, nếu muốn tính
với cốt san nền thì coi 2 cốt trùng nhau (cho bằng nhau htn=hsn).
– Điểm đặt nội lực N,Q,M: tại cốt h2 (mặt trên đài cọc).
– Giả thiết: trọng tâm của các tiết diện cọc trùng với trọng tâm tiết diện đáy đài.
– Cọc nhồi: có thể tương tự, chú ý là có khác biệt với: m2, mR, mf, xem Bảng tra.
L: chiều cao chống uốn (trục X), chọn theo mômen My.
xn,kmax: khoảng cách từ trọng tâm cọc chịu nén, chịu kéo nhiều nhất đến trọng tâm
của các tiết diện cọc (là trọng tâm tiết diện đài), theo phương cạnh L, trục X.
xi: khoảng cách từ trọng tâm cọc thứ i đến trọng tâm của các tiết diện cọc.
a1: cạnh tương ứng với L, trục X.
L1: cạnh tương ứng với L, trục X.
Lc (chiều dài cọc): nên bỏ qua mũi cọc.
Cốt san nền, tự nhiên và đáy móng: giá trị
đều được tính so với cốt thiết kế 0,000.
Độ sâu d1= (l1-h3)/2+h3
l1 = chiều dày lớp 1, điều kiện l1 > h3 = hdm-htn (Không được nhỏ hơn hoặc bằng)
(vì vậy có thể phải gộp nhiều lớp để thành lớp đầu tiên có chiều dày l1)
Độ sâu d2= l1+l2/2 l2 = chiều dày lớp 2
Độ sâu d3= d2 + l2/2 + l3/2
Độ sâu d4= d3 + l3/2 + l4/2
Nếu một lớp có chiều dày lớn vẫn phải chia nhỏ
đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế.
Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉